A Tỳ Đàm (Abhidhamma)


A Tỳ Đàm (Abhidhamma)

Còn gọi là Vi Diệu Pháp là tạng thứ ba trong tam tạng kinh điển Phật Giáo Nguyên Thủy (Theravada).
Gồm 7 bộ kinhXem trang Pali

  1. Bộ Pháp Tụ (Dhammasangani)
    1. Tâm: Thiện, Bất thiện, Vô ký
    2. Sắc pháp
    3. Toát Yếu
    4. Trích Yếu
  2. Bộ Phân Tích (Vibhanga): Phân tích theo Kinh & theo Vi Diệu Pháp các đề mục: Uẩn, Xứ, Giới, Ðế, Quyền, Duyên khởi, Niệm Xứ, Tứ Chánh Cần, Tứ Thần Túc, Giác chi, Ðạo.
  3. Bộ Chất Ngữ (Dhatukatha) : Xiển minh câu yếu hiệp, bất yếu hiệp, tương ưng, bất tương ưng...
  4. Bộ Nhân Chế Định (Puggala Pannatti) : Xứ Chế Ðịnh, Giới Chế Ðịnh, Ðế Chế Ðịnh, Quyền Chế Ðịnh, Nhơn Chế Ðịnh, Ðầu Ðề Một,... Mười Chi Xiển Minh, Phần Một Chi,... Mười Chi
  5. Bộ Ngữ Tông (Kathavatthu)
  6. Bộ Song Đối (Yamaka)
    1. Căn song (mūlayamaka)
    2. Uẩn song (khandhayamaka)
    3. Xứ song (āyatanayamaka)
    4. Giới song (dhātuyamaka)
    5. Ðế song (saccayamaka)
    6. Hành song (sankhāyamaka)
    7. Tùy miên song (anusayayamaka)
    8. Tâm song (cittayamaka)
    9. Pháp song (dhammayamaka)
    10. Quyền song (indriyayamaka)
  7. Bộ Vị Trí (Patthana)
    1. Tam đề vị trí
    2. Nhị đề vị trí
    3. Nhị đề Tam đề vị trí

Toát yếu A Tỳ Đàm (Abhidhammatthasangaha)

Là tập sách tổng hợp đại cương các chủ đề cốt yếu rút ra từ tạng A Tỳ Đàm do ngài Anuruddha biên soạn.
Gồm 9 chươngXem trang Pali

  1. 121 Tâm (Citta)
    • 12 Bất thiện(Akusalacitta)
    • 18 Vô nhân (Ahetukacitta)
    • 24 Tịnh hảo (Sobhanacitta)
    • 15 Sắc giới (Rūpāvacaracitta)
    • 12 Vô sắc giới (Arūpāvacaracitta)
    • 40 Siêu thế (Lokuttaracitta)
  2. 52 Tâm sở (Cetasika)
    • 7 Biến hành (Sabbacittasādhāranā)
    • 6 Biệt cảnh (Pakinnakacetasika)
    • 14 Bất thiện (Akusalacetasika)
    • 25 Tịnh hảo (Sobhanacetasika)
  3. Linh tinh (Pakinnaka)
    • Phân loại theo thọ
    • Phân loại theo nhân
    • Phân loại theo công tác
    • Phân loại theo căn môn
    • Phân loại theo đối tượng
    • Phân loại theo trú căn
  4. Lộ trình của tâm (Cittavīthi)
    • Lộ trình của tâm qua 5 căn
    • Lộ trình qua ý môn
    • Lộ trình của An chỉ tốc hành tâm
    • Ðồng sở duyên tâm
    • Tốc hành tâm
    • Các loại chúng sanh
    • Các địa giới
  5. Ngoại lộ (Vīthimutta)
    • Bốn địa
    • Các loại kiết sanh thức (Patisandhi)
    • Thọ mạng trên sắc giới thiên
    • Thọ mạng trên vô sắc giới thiên
    • Bốn loại nghiệp
    • Nguyên nhân của chết
    • Nghiệp, nghiệp tướng và thú tướng
    • Lộ trình tâm của một người sắp chết.
    • Giòng tâm thức
  6. Sắc pháp (Rūpa)
    • Tóm lược (Samuddesa)
    • Phân loại các Sắc pháp (Rūpavibhāgo)
    • Sắc sinh khởi (Rūpasamutthāna)
    • Tổng hợp các Sắc (Kalāpa-Yojanā)
    • Diễn biến Sắc pháp (Rūpavattikàmo)
    • Niết Bàn (Nibbāna)
  7. Tập yếu (Samuccaya-Sangaha-Vibhāgo)
    • Tạp loại tập yếu (Missako sangaho)
    • Tổng quát tập yếu (Sabbasangaho)
  8. Duyên
    • Duyên khởi (paṭiccasamuppāda)
    • Duyên hệ (patthanapaccayo)
  9. Nghiệp Xứ hay Ðối tượng Tu hành
    • Thiền Chỉ (Samatha)
    • Thiền Quán (Vipassana)

© giaolykalama.com